Horario Piala Dunia 2022 4 Besar Uefa Champions League Final

Horario Piala Dunia 2022 4 Besar Uefa Champions League Final

Team records and statistics

UEFA Champions League 2022–23 là mùa giải thứ 68 của giải đấu bóng đá cấp câu lạc bộ hàng đầu châu Âu do UEFA tổ chức và là mùa giải thứ 31 kể từ khi giải được đổi tên từ Cúp C1 châu Âu thành UEFA Champions League.

Trận chung kết được diễn ra tại Sân vận động Olympic Atatürk ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Sân vận động này ban đầu được chỉ định để tổ chức trận chung kết UEFA Champions League 2020, nhưng trận chung kết đó cũng như trận chung kết năm 2021 dù đã được chuyển đến sân Atatürk, đã phải dời sang địa điểm khác do đại dịch COVID-19. Đội vô địch của UEFA Champions League 2022–23 tự động lọt vào vòng bảng UEFA Champions League 2023-24 và cũng giành quyền thi đấu với đội vô địch của UEFA Europa League 2022–23 trong trận Siêu cúp châu Âu 2023.

Real Madrid là đương kim vô địch sau khi giành kỷ lục 14 danh hiệu ở mùa giải trước, nhưng đã bị Manchester City loại ở bán kết.

Tổng cộng có 78 đội từ 53 trong số 55 hiệp hội thành viên UEFA tham dự UEFA Champions League 2022–23 (ngoại lệ thuộc về Liechtenstein,[Note LIE] do không tổ chức giải vô địch quốc gia và Nga,[Note RUS] quốc gia bị cấm tham dự do cuộc tấn công của Nga vào Ukraina 2022). Thứ hạng hiệp hội dựa trên hệ số hiệp hội UEFA được sử dụng để xác định số đội tham dự cho mỗi hiệp hội:[3]

Đối với UEFA Champions League 2022–23, các hiệp hội được phân bố vị trí dựa theo hệ số hiệp hội UEFA năm 2021, tính đến thành tích của họ ở các giải đấu châu Âu từ mùa giải 2016-17 đến 2020-21.[4]

Ngoài việc phân bố dựa trên hệ số hiệp hội, các hiệp hội có thể có thêm đội tham dự Champions League, như được ghi chú dưới đây:

Sau đây là danh sách tham dự cho mùa giải này.[5]

Do việc đình chỉ Nga thi đấu mùa giải châu Âu 2022–23 và vì đương kim vô địch Champions League (Real Madrid) đã giành quyền tham dự thông qua giải vô địch quốc gia, những thay đổi sau đây đối với danh sách tham dự đã được thực hiện:[6]

Các ký tự trong ngoặc thể hiện cách mỗi đội lọt vào vị trí của vòng đấu bắt đầu:

Vòng loại thứ hai, vòng loại thứ ba và vòng play-off được chia làm Nhóm các đội vô địch (CH) và Nhóm các đội không vô địch (LP).

CC: Hệ số câu lạc bộ UEFA 2022.[7]

Lịch thi đấu của giải đấu như sau. Tất cả các trận đấu diễn ra vào Thứ Ba và Thứ Tư ngoại trừ trận chung kết vòng sơ loại. Thời gian diễn ra trận đấu bắt đầu từ vòng play-off là 18:45 và 21:00 CEST/CET.[9]

Vì FIFA World Cup 2022 diễn ra ở Qatar từ ngày 20 tháng 11 đến ngày 18 tháng 12 năm 2022, nên vòng bảng bắt đầu vào tuần đầu tiên của tháng 9 năm 2022 và kết thúc vào tuần đầu tiên của tháng 11 năm 2022 để nhường chỗ cho World Cup.

Lễ bốc thăm cho vòng loại bắt đầu lúc 12:00 CEST/CET và được tổ chức tại trụ sở UEFA ở Nyon, Thụy Sĩ.[10] Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.[11]

Tổng cộng có bốn đội thi đấu ở vòng sơ loại. Việc xếp hạt giống của các đội được dựa trên hệ số câu lạc bộ UEFA năm 2022,[7] với hai đội hạt giống và hai đội không hạt giống ở các trận bán kết. Các trận đấu diễn ra tại Sân vận động Víkingsvöllur ở Reykjavík, Iceland nên đội đầu tiên được bốc thăm ở mỗi cặp đấu ở bán kết và cũng như là chung kết (giữa hai đội thắng của các trận bán kết mà danh tính của họ không được biết tại thời điểm bốc thăm), là đội "nhà" vì mục đích hành chính. Đội thắng của trận chung kết vòng sơ loại đi tiếp vào vòng loại thứ nhất. Các đội thua của các trận bán kết và chung kết được chuyển qua vòng loại thứ hai Europa Conference League Nhóm các đội vô địch.

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ nhất được tổ chức vào ngày 14 tháng 6 năm 2022.[13] Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 5 và 6 tháng 7, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 12 và 13 tháng 7 năm 2022.

Đội thắng của các cặp đấu đi tiếp vào vòng loại thứ hai Nhóm các đội vô địch. Đội thua được chuyển qua vòng loại thứ hai Europa Conference League Nhóm các đội vô địch.

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ hai được tổ chức vào ngày 15 tháng 6 năm 2022.[14] Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 19 và 20 tháng 7, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 26 và 27 tháng 7 năm 2022.

Đội thắng của các cặp đấu đi tiếp vào vòng loại thứ ba thuộc nhóm tương ứng của họ. Đội thua thuộc Nhóm các đội vô địch được chuyển qua vòng loại thứ ba Europa League Nhóm các đội vô địch, trong khi đội thua thuộc Nhóm các đội không vô địch được chuyển qua vòng loại thứ ba Europa League Nhóm chính.

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ ba được tổ chức vào ngày 18 tháng 7 năm 2022. Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 2 và 3 tháng 8, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 9 tháng 8 năm 2022.

Đội thắng của các cặp đấu đi tiếp vào vòng play-off thuộc nhóm tương ứng của họ. Đội thua thuộc Nhóm các đội vô địch được chuyển qua vòng play-off Europa League, trong khi đội thua thuộc Nhóm các đội không vô địch được chuyển qua vòng bảng Europa League.

Lễ bốc thăm cho vòng play-off được tổ chức vào ngày 2 tháng 8 năm 2022.[15] Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 16 và 17 tháng 8, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 23 và 24 tháng 8 năm 2022.

Đội thắng của các cặp đấu đi tiếp vào vòng bảng. Đội thua được chuyển qua vòng bảng Europa League.

Địa điểm của các đội bóng tham dự vòng bảng

Lễ bốc thăm cho vòng bảng được tổ chức vào ngày 25 tháng 8 năm 2022.[16] 32 đội được bốc thăm vào tám bảng gồm 4 đội. Đối với lễ bốc thăm, các đội được xếp hạt giống vào bốn nhóm, mỗi nhóm gồm 8 đội dựa trên những nguyên tắc sau:

Các đội từ cùng hiệp hội không thể được bốc thăm vào cùng bảng.

Eintracht Frankfurt có lần đầu tiên xuất hiện ở vòng bảng sau khi vô địch UEFA Europa League 2021-22, chính vì vậy đây là lần đầu tiên mà 5 câu lạc bộ Đức thi đấu ở vòng bảng.

Tổng cộng có 15 hiệp hội quốc gia được đại diện ở vòng bảng. Mùa giải này là lần đầu tiên kể từ mùa giải 1995–96 mà không có một đội bóng Thổ Nhĩ Kỳ nào lọt vào vòng bảng. Đây cũng là lần đầu tiên kể từ mùa giải 2007–08 mà 2 đội bóng Scotland lọt vào vòng bảng.

Ở vòng đấu loại trực tiếp, các đội đối đầu với nhau qua hai lượt trận trên sân nhà và sân khách, ngoại trừ trận chung kết một trận. Cơ chế của lễ bốc thăm cho mỗi vòng như sau:

Lễ bốc thăm cho vòng 16 đội được tổ chức vào ngày 7 tháng 11 năm 2022, lúc 12:00 CET.[17] Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 14, 15, 21 và 22 tháng 2, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 7, 8, 14 và 15 tháng 3 năm 2023.

Lễ bốc thăm cho vòng tứ kết được tổ chức vào ngày 17 tháng 3 năm 2023, lúc 12:00 CET.[18] Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 11 và 12 tháng 4, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 18 và 19 tháng 4 năm 2023.

Lễ bốc thăm cho vòng bán kết được tổ chức vào ngày 17 tháng 3 năm 2023, lúc 12:00 CET, sau khi bốc thăm tứ kết.[18] Các trận lượt đi được diễn ra vào ngày 9 và 10 tháng 5, các trận lượt về được diễn ra vào ngày 16 và 17 tháng 5 năm 2023.

Trận chung kết được diễn ra vào ngày 10 tháng 6 năm 2023 tại Sân vận động Olympic Atatürk ở Istanbul. Một lượt bốc thăm được tổ chức vào ngày 17 tháng 3 năm 2023, sau khi bốc thăm tứ kết và bán kết để xác định đội "nhà" vì mục đích hành chính.[18]

Thống kê không tính đến vòng loại và vòng play-off.

Nhóm nghiên cứu chiến thuật của UEFA lựa chọn các cầu thủ sau đây vào đội hình tiêu biểu của giải đấu.[22]

Trận chung kết UEFA Champions League 2022 là trận đấu cuối cùng của UEFA Champions League 2021–22, mùa giải thứ 67 của giải đấu bóng đá cấp câu lạc bộ hàng đầu của châu Âu do UEFA tổ chức, và là mùa giải thứ 30 kể từ khi giải được đổi tên từ Cúp C1 châu Âu thành UEFA Champions League. Trận đấu được diễn ra tại Stade de France ở Saint-Denis, Pháp vào ngày 28 tháng 5 năm 2022, giữa câu lạc bộ Anh Liverpool và câu lạc bộ Tây Ban Nha Real Madrid. Đây là lần thứ ba hai bên gặp nhau ở chung kết Cúp C1 châu Âu sau năm 1981 và 2018, lần thứ ba trận chung kết được tổ chức ở sân vận động này sau các trận chung kết năm 2000 và 2006, và là trận chung kết đầu tiên mà cùng hai đội gặp nhau ở ba trận chung kết Cúp C1 châu Âu.[5]

Đây là trận chung kết đầu tiên được diễn ra trên sân đầy kín khán giả kể từ trận chung kết năm 2019, vì hai trận chung kết trước đó đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.[6] Trận chung kết ban đầu dự kiến được diễn ra tại Sân vận động Allianz ở Munich, Đức. Tuy nhiên, do việc hoãn và dời lại của trận chung kết năm 2020, các địa điểm tổ chức trận chung kết được lùi lại một năm, dẫn đến việc trao quyền tổ chức trận chung kết năm 2022 cho Sân vận động Krestovsky ở Saint Petersburg.[7] Sau khi Nga xâm lược Ukraina vào ngày 24 tháng 2, UEFA đã triệu tập một cuộc họp bất thường của Ủy ban điều hành vào ngày hôm sau,[8][9] và trận chung kết được chuyển đến Stade de France.[10][11] Trước trận đấu, tình trạng hỗn loạn xảy ra sau những vấn đề trong việc kiểm soát đám đông khiến trận đấu bắt đầu bị trì hoãn 36 phút.[12]

Real Madrid giành chiến thắng 1–0 nhờ bàn thắng ở phút thứ 59 từ Vinícius Júnior để có danh hiệu Cúp C1 châu Âu lần thứ 14 và là lần thứ năm trong 9 năm qua.[13] Với tư cách là đội vô địch, họ giành quyền thi đấu với Eintracht Frankfurt, đội vô địch của UEFA Europa League 2021-22 trong trận Siêu cúp châu Âu 2022.

Trong bảng sau đây, các trận chung kết đến năm 1992 thuộc kỷ nguyên Cúp C1 châu Âu, kể từ năm 1993 trở đi thuộc kỷ nguyên UEFA Champions League.

Trận chung kết ban đầu được trao cho Sân vận động Allianz ở Munich, Đức; tuy nhiên, khi đại dịch COVID-19 buộc trận chung kết năm 2020 phải chuyển từ Sân vận động Olympic Atatürk ở Istanbul đến Sân vận động Ánh sáng ở Lisbon, Sân vận động Allianz được chuyển lại quyền đăng cai trận chung kết năm 2023 và trận chung kết năm 2022 được trao cho chủ nhà ban đầu của trận chung kết năm 2021, Sân vận động Krestovsky ở Saint Petersburg.

Sau cuộc tấn công Ukraina của Nga vào tháng 2 năm 2022, UEFA đã triệu tập một cuộc họp bất thường của Ủy ban điều hành vào ngày 25 tháng 2, tại đó họ quyết định chuyển trận chung kết đến Stade de France ở Saint-Denis.[14] Các thành phố khác được đề xuất làm nơi đăng cai thay thế là Amsterdam, Barcelona, ​​Munich và Rome.[15] Pháp chưa tổ chức một trận chung kết UEFA Champions League kể từ năm 2006.[15]

Ghi chú: Trong tất cả các kết quả dưới đây, tỉ số của đội lọt vào chung kết được đưa ra trước tiên (N: sân nhà; K: sân khách).

Biểu trưng ban đầu của trận chung kết UEFA Champions League 2022 tại Saint Petersburg được hé lộ tại lễ bốc thăm vòng bảng vào ngày 26 tháng 8 năm 2021 ở Istanbul.[16]

Đại sứ cho trận chung kết là cựu tiền đạo đội tuyển Nga và Zenit Saint Petersburg Andrey Arshavin.[17] Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được liệu anh có còn là đại sứ cho trận chung kết sau khi chuyển đến Saint-Denis hay không.

Vào ngày 11 tháng 5 năm 2022, UEFA đã bổ nhiệm Clément Turpin của Pháp làm trọng tài cho trận chung kết. Turpin là trọng tài FIFA từ năm 2010, và trước đó là trọng tài thứ tư trong trận chung kết UEFA Champions League 2018 cũng giữa Real Madrid và Liverpool. Ở mùa giải trước, ông là trọng tài cho trận chung kết UEFA Europa League 2021 giữa Villarreal và Manchester United. Ông đã bắt chính 8 trận đấu trước đó ở mùa giải Champions League 2021–22, với hai trận đấu ở vòng loại, bốn trận ở vòng bảng và hai trận đấu ở vòng đấu loại trực tiếp. Ông từng là trọng tài tại Giải vô địch bóng đá châu Âu vào năm 2016 và 2020, cũng như tại FIFA World Cup 2018 ở Nga. Turpin cũng là trợ lý trọng tài video tại FIFA Confederations Cup 2017 ở Nga (bao gồm cả trận chung kết), FIFA Club World Cup 2017 ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và FIFA Women's World Cup 2019 ở Pháp. Ông cùng làm việc 5 người đồng hương, trong đó có trợ lý trọng tài Nicolas Danos và Cyril Gringore. Benoît Bastien là trọng tài thứ tư, trong khi Jérôme Brisard đóng vai trò trợ lý trọng tài video. Willy Delajod được bổ nhiệm làm trợ lý trọng tài tổ VAR, cùng với các trọng tài người Ý Massimiliano Irrati và Filippo Meli.[2]

Ca sĩ người Mỹ gốc Cuba Camila Cabello biểu diễn cho lễ mở màn trước khi trận đấu bắt đầu.[18]

Đội "nhà" (vì mục đích hành chính) được xác định bằng một lượt bốc thăm bổ sung được tổ chức sau khi bốc thăm vòng tứ kết và bán kết.

UEFA Champions League (viết tắt là UCL, còn được biết đến với tên gọi Cúp C1 châu Âu) là một giải đấu bóng đá cấp câu lạc bộ thường niên được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) dành cho các câu lạc bộ có thứ hạng cao tại các giải vô địch quốc gia châu Âu. Đây là một trong những giải đấu bóng đá danh giá nhất trên thế giới và là giải đấu cấp câu lạc bộ danh giá nhất của bóng đá châu Âu, bao gồm các nhà vô địch của các giải vô địch quốc gia (đối với một số quốc gia còn có thêm một hoặc nhiều đội á quân) của các hiệp hội quốc gia.

Được giới thiệu vào năm 1955 với tên gọi European Champion Clubs' Cup, giải ban đầu được diễn ra theo thể thức loại trực tiếp và chỉ dành cho các câu lạc bộ vô địch của mỗi giải vô địch quốc gia. Giải đấu lấy tên gọi hiện tại vào năm 1992, bổ sung thêm một vòng bảng thi đấu vòng tròn hai lượt và cho phép nhiều câu lạc bộ từ cùng một quốc gia tham dự.[1] Giải kể từ đó được mở rộng, và trong khi một số giải vô địch quốc gia của châu Âu vẫn chỉ có thể cho phép nhà vô địch của họ tham dự, những giải đấu hàng đầu giờ được phép cử đến bốn đội.[2][3] Các câu lạc bộ xếp ngay sau ở giải vô địch quốc gia mà không lọt vào Champions League được phép tham dự giải hạng hai UEFA Europa League, và kể từ năm 2021, các đội không đủ điều kiện tham dự UEFA Europa League sẽ lọt vào giải hạng ba mới có tên gọi là UEFA Conference League.[4]

Theo thể thức hiện tại, UEFA Champions League được bắt đầu vào cuối tháng 6 với 1 vòng sơ loại, 3 vòng loại và 1 vòng play-off, tất cả đều được diễn ra theo thể thức hai lượt. 6 đội còn trụ lại tham dự vòng bảng cùng với 26 đội đã lọt vào thẳng. 32 đội bóng sẽ được chia làm 8 bảng 4 đội và thi đấu theo thể thức vòng tròn hai lượt. 8 đội nhất bảng và 8 đội nhì bảng tiến vào vòng đấu loại trực tiếp, đến khi chọn ra hai đội cuối cùng thi đấu trong trận chung kết vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6.[5] Đội vô địch Champions League sẽ lọt vào Champions League mùa giải sau, UEFA Super Cup và FIFA Club World Cup.[6][7]

Đã có 23 câu lạc bộ vô địch giải đấu, 12 trong số đó đã vô địch nhiều hơn một lần.[8] Các câu lạc bộ Tây Ban Nha có số lần vô địch nhiều nhất (19 lần), theo sau là Anh (15 lần) và Ý (12 lần). Anh có nhiều đội vô địch nhất, với 6 câu lạc bộ đã từng vô địch giải đấu. Real Madrid là câu lạc bộ thành công nhất trong lịch sử giải đấu với 15 lần vô địch.[9] Bayern Munich là câu lạc bộ duy nhất giành chiến thắng tất cả các trận đấu trong một mùa giải trên con đường tiến đến chức vô địch giải đấu ở mùa giải 2019–20.[10] Real Madrid là nhà đương kim vô địch sau khi đánh bại Borussia Dortmund 2–0 trong trận chung kết năm 2024.

Giải đấu châu Âu đầu tiên là Challenge Cup, một cuộc thi giữa các câu lạc bộ ở Đế quốc Áo-Hung.[11] Cúp Mitropa, một cuộc thi được mô phỏng theo Challenge Cup, được tạo ra vào năm 1927, một ý tưởng của Hugo Meisl người Áo và các câu lạc bộ Trung Âu đấu với nhau.[12] Năm 1930, Coupe des Nations (tiếng Pháp: Nations Cup), nỗ lực đầu tiên để tạo ra một chiếc cúp cho các câu lạc bộ vô địch quốc gia châu Âu, tham gia và tổ chức bởi câu lạc bộ Thụy Sĩ Servette.[13] Được tổ chức tại Geneva, nó tập hợp mười nhà vô địch từ khắp các châu lục. Đội chiến thắng là Újpest của Hungary.[13] Các quốc gia châu Âu Latin đã cùng nhau thành lập Cúp Latin vào năm 1949.[14] Sau khi nhận được báo cáo từ các nhà báo của mình về Campeonato Sudamericano de Campeones năm 1948, Gabriel Hanot, biên tập viên của L'Équipe, đã đề xuất một giải thi đấu giữa các đội vô địch bóng đá các quốc gia.[15] Sau khi Stan Cullis tuyên bố Wolverhampton Wanderers là "Nhà vô địch thế giới" sau một trận giao hữu thành công vào những năm 1950, đặc biệt là chiến thắng giao hữu 3-2 trước Budapest Honvéd, Hanot cuối cùng đã thuyết phục được UEFA tham gia một giải đấu như vậy. Nó được hình thành ở thành phố Paris của Pháp vào năm 1955 với tên là Cúp các câu lạc bộ vô địch châu Âu.

Cúp C1 châu Âu lần đầu diễn ra trong mùa giải 1955-56.[16][17] Mười sáu đội tham gia: Milan (Ý), AGF Aarhus (Đan Mạch), Anderlecht (Bỉ), Djurgården (Thụy Điển), Gwardia Warszawa (Ba Lan), Hibernian (Scotland), Partizan (Nam Tư), PSV Eindhoven (Hà Lan), Rapid Wien (Áo), Real Madrid (Tây Ban Nha), Rot-Weiss Essen (Tây Đức), Saarbrücken (Saar), Servette (Thụy Sỹ), Sporting CP (Bồ Đào Nha), Stade de Reims (Pháp) và Vörös Lobogó (Hungary).[16][17] Trận đấu Cúp C1 châu Âu đầu tiên diễn ra vào ngày 4 tháng 9 năm 1955 và kết thúc với tỷ số hòa 3-3 giữa Sporting CP và Partizan.[16][17] Bàn thắng đầu tiên trong lịch sử Cúp C1 châu Âu được ghi bởi João Baptista Martins của Sporting CP.[16][17] Trận chung kết đã diễn ra tại sân vận động Công viên các Hoàng tử giữa Stade de Reims và Real Madrid.[16][17][18] Đội bóng của Tây Ban Nha đã lội ngược dòng giành chiến thắng 4-3 nhờ các bàn thắng của Alfredo Di Stéfano và Marquitos, cũng như cú đúp của Héctor Rial.[16][17][18]

Real Madrid đã bảo vệ thành công chiếc cúp mùa tới trên sân nhà của họ, Santiago Bernabéu, khi đối đầu với Fiorentina.[19][20] Sau hiệp một không biết mệt mỏi, Real Madrid đã ghi hai bàn sau sáu phút để đánh bại đội bóng Ý.[19][20] Năm 1958, Milan đã không tận dụng thành công sau khi vượt lên dẫn trước hai lần, sau lại để Real Madrid cân bằng.[21][22] Trận chung kết được tổ chức tại sân vận động Heysel đã đến hiệp phụ, nơi Francisco Gento ghi bàn thắng trận đấu để cho phép Real Madrid củng cố danh hiệu chức vô địch lần thứ ba liên tiếp.[21][22] Trong trận tái đấu ở trận chung kết, Real Madrid đã phải đối mặt với Stade Reims tại trận đấu ở Neckarstadion cho trận chung kết mùa giải 1958-59, dễ dàng giành chiến thắng 2-0.[23][24] Phía Tây Đức, Eintracht Frankfurt trở thành đội bóng không phải thuộc một nước latin đầu tiên lọt vào trận chung kết Cúp C1 châu Âu.[25][26] Trận chung kết mùa giải 1959-60 vẫn giữ kỷ lục về số bàn thắng ghi được nhiều nhất, khi Real Madrid đánh bại Eintracht Frankfurt 7-3 ở Hampden Park, nhờ cú poker của Ferenc Puskás và cú hat-trick của Alfredo Di Stéfano.[25][26] Đây là danh hiệu thứ năm liên tiếp của Real Madrid, một kỷ lục vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay.[8]

Triều đại của Real Madrid kết thúc ở mùa giải 1960-61 khi kình địch Barcelona truất ngôi họ ở vòng đầu tiên.[27][28] Tuy nhiên, chính Barcelona bị đánh bại trong trận chung kết bởi đội bóng Bồ Đào Nha là Benfica với tỷ số 3-2 tại Sân vận động Wankdorf.[27][28][29] Được củng cố bởi Eusébio, Benfica đã đánh bại Real Madrid 5-3 tại sân vận động Olympic ở Amsterdam và giữ cúp cho mùa thứ hai liên tiếp.[29][30][31] Benfica muốn lặp lại thành công của Real Madrid nhưng cú đúp từ cầu thủ người Brazil gốc Ý Jose Altafini tại sân vận động Wembley đã trao chiến lợi phẩm lại cho Milan, khiến chiếc cúp rời khỏi bán đảo Iberia lần đầu tiên.[32][33][34] Internazionale đánh bại một lão tướng - Real Madrid 3-1 trong trận đấu ở Ernst-Happel-Stadion để giành chiến thắng trong mùa giải 1963-64.[35][36][37] Danh hiệu ở lại thành phố Milan trong năm thứ ba liên tiếp sau khi Inter đánh bại Benfica 1-0 tại sân nhà của họ, San Siro.[38][39][40]

Từ mùa bóng 1992-93, giải được đổi tên thành UEFA Champions League. Và đến mùa bóng 1997-98, có một sự thay đổi lớn trong điều lệ giải, ngoài các đội vô địch quốc gia, các đội có thứ hạng cao trong mỗi giải vô địch (số lượng đội của mỗi quốc gia dựa theo bảng xếp hạng các thành viên UEFA trong 5 năm gần nhất) cũng có quyền tham dự. Mùa bóng năm 2005-06 và 2006-07, 3 quốc gia Tây Ban Nha, Anh và Ý (từ mùa bóng 2013-14, Ý chỉ còn 3 đội tham dự, vì Đức đã lấy mất một suất của Ý), được quyền cử 4 đội tham gia.

Phần điệp khúc của đoạn nhạc hiệu UEFA Champions League.

"Phép thuật... nó ma thuật hơn tất cả những thứ khác. Khi bạn nghe bài nhạc hiệu, nó quyến rũ bạn ngay lập tức."

Nhạc hiệu UEFA Champions League, có tên chính thức là "Champions League", được viết bởi Tony Britten soạn theo phong cách của nhà soạn nhạc người Đức George Frideric Handel (1685-1759) với âm hưởng chủ yếu theo bài Zadok the Priest (một trong những bài hát theo hướng đăng quang của ông).[42][43] UEFA ủy nhiệm cho Britten vào năm 1992 để viết một bài nhạc hiệu và tác phẩm được trình diễn bởi Dàn nhạc Hoàng gia Philharmonic của London.[42] Trang web chính thức của UEFA tuyên bố, hiện nay nhạc hiệu gần như mang tính biểu tượng như chiếc cúp."[42]

Điệp khúc chứa ba ngôn ngữ chính thức được UEFA sử dụng: tiếng Anh, tiếng Đức và tiếng Pháp.[44] Khoảnh khắc cao trào được đặt thành câu cảm thán 'Die Meister! Die Besten! Les Grandes Équipes! The Champions!'.[45] Điệp khúc của quốc ca được phát trước mỗi trận đấu của UEFA Champions League khi hai đội được xếp hàng, cũng như ở đầu và cuối chương trình phát sóng trên truyền hình về các trận đấu. Ngoài bài nhạc hiệu, còn có nhạc dẫn, trong đó có các phần của bài nhạc hiệu, được chơi khi các đội vào sân.[46] Bài nhạc hiệu hoàn chỉnh dài khoảng ba phút và có hai câu thơ ngắn cùng điệp khúc.[44]

Các lần hát đặc biệt được trình diễn trực tiếp tại Chung kết Champions League với lời bài hát bằng các ngôn ngữ khác, đổi sang ngôn ngữ của quốc gia chủ nhà cho phần điệp khúc. Các phiên bản này đã được thực hiện bởi Andrea Bocelli (Ý) (Rome 2009, Milan 2016 và Cardiff 2017), Juan Diego Flores (Tây Ban Nha) (Madrid 2010), All Angels (Wembley 2011), Jonas Kaufmann, David Garrett (Munich 2012) và Mariza (Lisbon 2014). Trong trận chung kết năm 2013 tại sân vận động Wembley, đoạn điệp khúc đã được chơi hai lần. Tại Kiev 2018, phiên bản nhạc cụ của hợp xướng đã được chơi bởi 2Cellos.[47] Bài quốc ca đã được phát hành thương mại với phiên bản gốc trên iTunes và Spotify với tên Champions League Theme. Vào năm 2018, nhà soạn nhạc Hans Zimmer đã phối lại giai điệu với rapper Vince Staples cho trò chơi video FIFA 19 của EA Sports, FIFA và cũng như trong đoạn giới thiệu của trò chơi.[48]

Cúp cao 74 cm, nặng 11 kg và đắt giá nhất khoảng 200.000 franc. Đội đoạt cúp còn được nhận 20 Huy chương vàng và một bản sao của chiếc cúp với kích cỡ nhỏ hơn, đồng thời có quyền giữ chiếc cúp thật trong vòng một năm trước khi trao lại cho UEFA "trong tình trạng nguyên xi" (nếu hư hại sẽ bị phạt nặng), một tháng trước trận chung kết lần sau.

Mỗi năm, đội chiến thắng được trao Cúp vô địch châu Âu, với phiên bản hiện tại được trao từ năm 1967. Từ mùa giải 1968–69 đến trước mùa 2008–09, nếu một đội đoạt chức vô địch 3 lần liên tiếp, hoặc trong 5 lần khác nhau, đội đó có quyền sở hữu vĩnh viễn chiếc cúp và UEFA sẽ phải làm một chiếc cúp khác hoàn toàn giống hệt (UEFA luôn giữ lại bản gốc). 5 câu lạc bộ có được vinh dự này là Real Madrid (15 lần vô địch); A.C. Milan (7 lần); FC Bayern München (6 lần, trong đó 3 lần liên tiếp); Liverpool FC (6 lần); Ajax Amsterdam (4 lần, trong đó 3 lần liên tiếp). Kể từ năm 2009, UEFA sẽ giữ vĩnh viễn bản gốc của chiếc cúp, do vậy một câu lạc bộ nếu đạt đủ 5 danh hiệu vô địch, hoặc vô địch 3 lần liên tiếp sẽ nhận được một bản sao của chiếc cúp với cùng kích thước và tên của nhà vô địch được khắc trên đó, cùng với phù hiệu cho những người chiến thắng. Đó là một logo nhỏ hình elip, nền xám, phác thảo một phần của chiếc cúp với viền trắng, ở giữa là số danh hiệu vô địch C1 của câu lạc bộ. Năm câu lạc bộ kể trên, cùng với F.C. Barcelona với chức vô địch thứ 5 vào mùa giải 2014-15 sẽ được gắn phù hiệu cho những người chiến thắng trên tay trái của áo thi đấu mãi về sau, mỗi khi thi đấu tại UEFA Champions League.

Tính đến mùa giải 2012-13, 40 huy chương vàng được trao cho những đội vô địch Champions League và 40 huy chương bạc cho á quân.[49]

Kể từ mùa giải 2021–22, số tiền thưởng cố định được trả cho các câu lạc bộ như sau:[50]

Điều này có nghĩa là một câu lạc bộ có thể kiếm được nhiều nhất 85.140.000 € tiền thưởng theo cấu trúc này, không tính tiền thưởng chung của các vòng đấu loại, vòng play-off hoặc nhóm thị trường.

Một phần lớn doanh thu phân phối từ UEFA Champions League được liên kết với "nhóm thị trường", phân phối được xác định bởi giá trị của thị trường truyền hình ở mỗi quốc gia. Đối với mùa giải 2014-15, Juventus, đội á quân của giải, đã kiếm được gần 89,1 triệu euro, trong đó có 30,9 triệu euro là tiền thưởng, so với 61,0 triệu euro kiếm được từ Barcelona, ​​đội vô địch của giải và trong đó có 36,4 triệu euro là tiền thưởng.[51] Riêng trong mùa giải 2019-20, đội á quân Paris Saint-Germain đã kiếm được gần 126,8 triệu euro, trong đó có 101,3 triệu euro là tiền thưởng, so với 125,46 triệu euro kiếm được từ đội vô địch Bayern Munich và trong đó có 112,96 triệu euro là tiền thưởng.[52]

Doanh thu và lợi nhuận của UEFA Champions League đến từ quảng cáo, vé trận đấu... cũng như bản quyền truyền hình tại mỗi quốc gia sẽ được dùng để chia thưởng cho các câu lạc bộ cũng như liên đoàn của các quốc gia có câu lạc bộ tham dự.

UEFA trong năm 2012 đã ước tính doanh thu từ UEFA Champions League và UEFA Super Cup là 1,34 tỷ €.[53]

Kể từ khi ra đời với tên gọi European Champion Clubs' Cup (tức Cúp C1), giải đấu này chỉ dành cho các đội đoạt chức vô địch quốc gia tại giải vô địch hạng cao nhất của các quốc gia châu Âu là thành viên của UEFA và đội đương kim vô địch của mùa giải trước - đang giữ cúp.

Vì vậy, nếu một đội bóng không bảo vệ được danh hiệu vô địch trong nước nhưng đoạt được cúp C1 thì năm sau tiếp tục được dự giải và quốc gia đó sẽ là nước duy nhất có 2 đội dự Cúp C1. Nếu đội vô địch Cúp C1 đồng thời đoạt "cú đúp" - vô địch cả giải trong nước thì quốc gia đó vẫn chỉ có 1 đội dự cúp này như những nước khác. Trong cả trường hợp đội vô địch Cúp C1 bị xuống hạng ở giải trong nước vẫn được dự giải này trong mùa bóng tiếp theo.

Thể thức duy nhất mà UEFA áp dụng từ năm 1955 tới năm 1991 là phân cặp đấu loại trực tiếp từ vòng đầu tới vòng cuối cùng. Vòng đầu có 32 đội, lần lượt qua 5 lượt tới trận chung kết còn 2 đội.

Mùa bóng 1986-87, vòng 1 Cúp C1 chỉ có 31 đội tham dự do sự cố chính trị làm vắng mặt 1 thành viên. Do đó đội đương kim vô địch là Steaua Bucharest của Rumani được vào thẳng vòng 2.

Ở mùa giải 1991-92, Cúp C1 vẫn mang tên là European Champion Clubs' Cup như trước đây, nhưng UEFA đã thử nghiệm một thể thức thi đấu mới. 8 đội lọt vào tứ kết được chia làm hai bảng thi đấu vòng tròn một lượt (vẫn gồm 2 lượt trận sân nhà sân khách cho mỗi cặp đấu), chọn ra 2 đội đầu bảng vào thi đấu trận chung kết.

Mùa giải 1992-93, giải bóng đá này chính thức được đổi tên thành UEFA Champions League - giải đấu của các nhà vô địch. Lúc này, vòng tứ kết vẫn gồm 8 đội nhưng lại có thêm vòng bán kết. Trận bán kết diễn ra giữa đội nhất bảng này gặp nhì bảng kia, nhưng chỉ thi đấu một trận duy nhất trên sân của những đội nhất bảng.

Real Madrid là đội bóng giữ kỷ lục lâu bị loại ở Cúp C1 nhất. Tính từ khi tham gia năm 1955 tới năm 1960, Real Madrid liên tục vô địch cúp này 5 năm và chưa từng bị loại. Tới mùa bóng 1960-61, Real cùng FC Barcelona là đội vô địch trong nước cùng đại diện cho Tây Ban Nha dự giải. Do thời đó chưa có quy định hạt giống nên việc bốc thăm ngẫu nhiên khiến Real Madrid và Barcelona gặp nhau ngay vòng đầu. Kết quả Barcelona đã loại Real bằng kết quả hoà 2-2 ở Sân vận động Santiago Bernabéu và thắng 2-1 ở Camp Nou. Đó là lần đầu tiên Real Madrid bị loại ở Cúp C1.

UEFA mở rộng số đội tham dự, cho phép các nước có thành tích cao nhất được cử 2 đại diện tham dự - đội vô địch và đội á quân. Do số đội tăng lên, số đội dự vòng bảng là 16 và do đó có bốn bảng sau 2 vòng đầu. 8 đội đứng đầu bốn bảng lọt vào vòng tứ kết, đấu loại trực tiếp tới chung kết.

Trong những năm tiếp theo, do sức ép từ phía nhóm G-14, các đội bóng mạnh và giàu có ở châu Âu, UEFA mở rộng đối tượng tham dự Champions League hơn, cho phép 3 quốc gia có thành tích cao nhất được cử tới 4 đội tham dự, các nước có thành tích thấp hơn có số đội tham dự giảm dần, để tạo điều kiện cho những đội bóng giàu có cơ hội đoạt Cúp này ngay cả khi không vô địch trong nước nhiều năm liền.

Các vòng loại cho các đội yếu từ những nước có hệ số điểm thấp được thu xếp từ mùa hè để bắt đầu vào tháng 9, vòng 1 bắt đầu là vòng đấu bảng với số đội tham gia là 32 đội tại tám bảng đấu.

Quy định mở rộng đối tượng tham dự này khiến cho giải thực chất không còn đúng với tên gọi "giải đấu của các nhà vô địch" - Champions League nữa.

Bắt đầu từ mùa giải 2015–16, đương kim vô địch UEFA Europa League sẽ được phép tham dự UEFA Champions League, nhưng chỉ bắt đầu từ vòng play-off, nhằm đảm bảo khả năng tham gia vòng bảng của các đội bóng cạnh tranh khác. Đội vô địch UEFA Europa League sẽ được tham dự UEFA Champions League ngay từ vòng bảng với điều kiện đội vô địch UEFA Champions League đã giành vé từ đường quốc nội. Do đó, số lượng tối đa đội bóng đến từ cùng một quốc gia có thể tham gia Champions League cũng đã được tăng từ bốn lên năm đội.

Số đội đá play-off sẽ giảm từ 20 đội xuống còn 12 đội nghĩa là 4 đội xếp thứ 4 từ các giải vô địch quốc gia xếp hạng từ 1 đến 4 sẽ được vào thẳng vòng bảng.

Quốc gia thành viên UEFA có đại diện ở vòng bảng

Quốc gia thành viên UEFA chưa có đại diện ở vòng bảng

Kể từ mùa giải 2009-10, UEFA Champions League bắt đầu với vòng đấu bảng gồm 32 đội, trước đó là hai vòng loại 'luồng' cho các đội không được vào thẳng giải đấu. Hai luồng được phân chia giữa các đội đủ điều kiện nhờ vô địch giải đấu trong nước và những đội đủ điều kiện nhờ đứng từ hạng 2 đến hạng 4 trong bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia trong nước của mỗi đội bóng.

Số lượng đội bóng mà mỗi hiệp hội được tham gia UEFA Champions League dựa trên các hệ số do UEFA đưa ra cho các hiệp hội. Các hệ số này được xét bởi kết quả của các câu lạc bộ đại diện cho mỗi hiệp hội trong mùa giải Champions League và UEFA Europa League/UEFA Cup trước đó. Hệ số của hiệp hội càng cao, càng có nhiều đội đại diện cho hiệp hội tham gia Champions League và được hưởng lợi vì có càng ít vòng đấu loại mà các đội của hiệp hội phải thi đấu.

Ngoài các tiêu chí trên, bất kỳ câu lạc bộ nào cũng phải được hiệp hội quốc gia của mình cấp phép tham gia Champions League. Để có được giấy phép này, câu lạc bộ phải đáp ứng một số yêu cầu về tiêu chuẩn sân vận động, cơ sở hạ tầng và nguồn tài chính.

Mùa giải 2005–06, Liverpool và Artmedia Bratislava đã trở thành những đội đầu tiên lọt vào vòng bảng Champions League sau khi chơi ở cả ba vòng loại. Trong mùa 2008–09, cả BATE Borisov và Anorthosis Famagusta đều đạt được thành tích tương tự. Real Madrid đang giữ kỷ lục xuất hiện liên tiếp nhiều nhất ở vòng bảng, có đủ điều kiện 25 lần liên tiếp (1997–nay). Họ bị bám sát bởi Arsenal với 19 lần tham dự (1998-2016)[54] và Manchester United là 18 lần (1996–2013).[55]

Từ năm 2003 đến 2008, không có sự khác biệt nào được đưa ra giữa nhà vô địch và không vô địch trong vòng loại. 16 đội xếp hạng hàng đầu trải rộng trên các giải đấu lớn nhất trong nước đủ điều kiện trực tiếp cho vòng bảng giải đấu. Trước đó, ba vòng đấu loại trực tiếp sơ bộ để đánh bại các đội còn lại.

Một ngoại lệ đối với hệ thống vòng loại châu Âu thông thường đã xảy ra vào năm 2005, sau khi Liverpool vô địch Champions League năm trước, nhưng không hoàn thành vị trí vòng loại Champions League tại Premier League mùa đó. UEFA đã dành sự phân phối đặc biệt cho Liverpool để tham dự Champions League, mang lại cho Anh năm vị trí vòng loại.[56] UEFA sau đó phán quyết rằng các nhà vô địch bảo vệ đủ điều kiện cho cuộc đua năm sau bất kể thứ hạng giải đấu trong nước của họ. Tuy nhiên, đối với những giải đấu có bốn đội tham dự Champions League, điều này có nghĩa là, nếu người chiến thắng Champions League nằm ngoài bốn đội hàng đầu của giải đấu trong nước, nó sẽ đủ điều kiện để trả giá cho đội xếp thứ tư trong giải đấu. Cho đến mùa 2015-16, không có hiệp hội nào có thể có nhiều hơn bốn đội tham gia Champions League.[57] Vào tháng 5 năm 2012, Tottenham Hotspur đứng ở vị trí thứ tư tại Premier League mùa giải 2011-12, hơn 2 bậc so với Chelsea, nhưng không đủ điều kiện cho Champions League mùa 2012-13.[58] Tottenham đã bị hạ bệ ở UEFA Europa League 2012-13.[58]

Vào tháng 5 năm 2013,[59] người ta đã quyết định rằng, bắt đầu từ mùa 2015-16 (và tiếp tục ít nhất là cho đến mùa giải 2017-18), những đội chiến thắng UEFA Europa League mùa trước sẽ đủ điều kiện tham dự UEFA Champions League, tham gia từ vòng play-off và bước vào vòng bảng.[60]

Vào năm 2007, Michel Platini, chủ tịch UEFA, đã đề xuất lấy một vị trí trong ba giải đấu với bốn đội tham gia và phân bổ nó cho người chiến thắng cúp quốc gia đó. Đề xuất này đã bị từ chối trong một cuộc bỏ phiếu tại cuộc họp của Hội đồng Chiến lược UEFA.[61] Tuy nhiên, trong cùng một cuộc họp, người ta đã đồng ý rằng đội xếp thứ ba trong ba giải đấu hàng đầu sẽ nhận được vòng loại tự động cho vòng bảng, thay vì vào vòng loại thứ ba, trong khi đội hạng tư sẽ vào vòng chơi tắt vòng cho những đội không vô địch, đảm bảo một đối thủ từ một trong 15 giải đấu hàng đầu châu Âu. Đây là một phần trong kế hoạch của Platini nhằm tăng số lượng đội đủ điều kiện trực tiếp vào vòng bảng, đồng thời tăng số lượng đội từ các quốc gia xếp hạng thấp hơn ở vòng bảng.[62]

Năm 2012, Arsène Wenger gọi việc đủ điều kiện tham gia Giải vô địch bằng cách hoàn thành bốn vị trí hàng đầu tại Giải Ngoại hạng Anh với tên gọi "Cúp thứ 4". Cụm từ được đặt ra sau một cuộc hội thảo trước trận đấu khi ông được hỏi về việc Arsenal không có cúp sau khi thua FA Cup. Ông ấy nói "Chiếc cúp đầu tiên là hoàn thành trong top bốn".[63] Tại Đại hội cổ đông 2012 của Arsenal, Wenger cũng được trích dẫn: "Đối với tôi có năm danh hiệu mỗi mùa: Premier League, Champions League, thứ ba là đủ điều kiện cho Champions League..."[64]

Giải đấu bắt đầu với vòng bảng gồm 32 đội, được chia thành tám bảng. Hạt giống được sử dụng trong khi thực hiện bốc thăm cho giai đoạn này, trong khi các đội từ cùng một quốc gia có thể không nằm cùng một bảng đấu với nhau. Đội chiến thắng và á quân từ mỗi bảng sau đó tiến vào vòng tiếp theo. Đội đứng thứ ba bước vào UEFA Europa League.

Đối với giai đoạn này, đội chiến thắng từ một bảng thi đấu với đội á quân từ một bảng khác và các đội từ cùng một hiệp hội có thể không được đối đầu với nhau. Từ vòng tứ kết trở đi, việc bốc thăm là hoàn toàn ngẫu nhiên. Giải đấu sử dụng luật bàn thắng sân khách cho đến mùa giải 2020–21.[65]

Vòng bảng được chơi từ tháng 9 đến tháng 12, trong khi vòng đấu loại trực tiếp bắt đầu vào tháng Hai. Các trận đấu loại trực tiếp được chơi ở sân khách và sân nhà, ngoại trừ trận chung kết. Trận chung kết thường được tổ chức vào hai tuần cuối tháng Năm hoặc vào những ngày đầu tháng Sáu, đã xảy ra trong ba năm số lẻ liên tiếp kể từ năm 2015.

Đội thắng được 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm. Trong trường hợp có hai hay nhiều đội bằng điểm nhau sau khi vòng đấu bảng kết thúc, việc phân định ngôi thứ sẽ dựa trên các tiêu chuẩn sau:

Sau đây là danh sách mặc định.[66]

Đơn vị trọng tài UEFA được chia thành năm loại dựa trên kinh nghiệm. Một trọng tài ban đầu được đưa vào Hạng 4 ngoại trừ các trọng tài đến từ Pháp, Đức, Anh, Ý hoặc Tây Ban Nha. Các trọng tài từ năm quốc gia này thường thoải mái với các trận đấu chuyên nghiệp hàng đầu và do đó được đặt trực tiếp vào Loại 3. Mỗi màn trình diễn của trọng tài được quan sát và đánh giá sau mỗi trận đấu; hạng mục của anh ấy có thể được sửa đổi hai lần mỗi mùa, nhưng trọng tài không thể được thăng hạng trực tiếp từ Hạng mục 3 lên Hạng mục Ưu tú.[67]

Phối hợp với Đơn vị trọng tài UEFA, Ủy ban trọng tài UEFA chịu trách nhiệm chỉ định trọng tài cho các trận đấu. Các trọng tài được bổ nhiệm dựa trên các trận đấu, màn trình diễn và mức độ thể lực trước đó. Để ngăn chặn sự thiên vị, Champions League có tính quốc tịch. Không trọng tài nào có thể có cùng quốc tịch với bất kỳ câu lạc bộ nào trong các bảng. Các chỉ định về trọng tài, được đề xuất bởi Đơn vị trọng tài UEFA, được gửi đến Ủy ban trọng tài UEFA để được thảo luận hoặc sửa đổi. Sau khi có sự đồng thuận, tên của trọng tài được chỉ định sẽ được giữ bí mật cho đến hai ngày trước trận đấu với mục đích giảm thiểu ảnh hưởng của công chúng.[67]

Kể từ năm 1990, một trọng tài quốc tế của UEFA không thể vượt quá 45 tuổi. Sau khi bước sang tuổi 45, một trọng tài phải từ chức vào cuối mùa giải. Giới hạn độ tuổi được thiết lập để đảm bảo mức độ thể dục. Ngày nay, các trọng tài UEFA Champions League được yêu cầu phải vượt qua bài kiểm tra thể lực thậm chí để được xem xét ở cấp độ quốc tế.[67]

Giống như FIFA World Cup, UEFA Champions League được tài trợ bởi một nhóm các tập đoàn đa quốc gia, trái ngược với nhà tài trợ chính duy nhất thường thấy trong các giải đấu hàng đầu quốc gia. Khi Champions League được thành lập vào năm 1992, người ta đã quyết định tối đa tám công ty nên được phép tài trợ cho sự kiện này, với mỗi công ty được phân bổ bốn bảng quảng cáo xung quanh chu vi của sân, cũng như vị trí logo ở trước và sau phỏng vấn sau trận đấu và một số lượng vé nhất định cho mỗi trận đấu. Điều này, kết hợp với một thỏa thuận để đảm bảo các nhà tài trợ giải đấu được ưu tiên trên các quảng cáo truyền hình trong các trận đấu, đảm bảo rằng mỗi nhà tài trợ chính của giải đấu đều được tiếp xúc tối đa.[68]

Từ giai đoạn đấu loại trực tiếp 2012-13, UEFA đã sử dụng quảng cáo LED được lắp đặt tại các sân vận động loại trực tiếp, bao gồm cả giai đoạn cuối. Từ mùa giải 2015-16 trở đi, UEFA đã sử dụng cách quảng cáo như vậy từ vòng play-off cho đến trận chung kết.[69]

Các nhà tài trợ chính của giải đấu cho giai đoạn 2021–24 là:

Adidas là nhà tài trợ thứ cấp và cung cấp bóng trận đấu chính thức, Adidas Finale, còn đồng phục trọng tài được tài trợ bởi Macron.[79] Hublot cũng là nhà tài trợ thứ cấp với tư cách là ban chính thức thứ tư của cuộc thi.[80]

Câu lạc bộ cá nhân có thể mặc áo với quảng cáo. Tuy nhiên, chỉ có một tài trợ được phép cho mỗi áo ngoài của nhà sản xuất. Các ngoại lệ được thực hiện cho các tổ chức phi lợi nhuận, có thể xuất hiện ở mặt trước của áo, kết hợp với nhà tài trợ chính hoặc ở mặt sau, dưới số đội hình hoặc trên khu vực cổ áo.[81]

Nếu các câu lạc bộ chơi một trận đấu trong một quốc gia nơi danh mục tài trợ có liên quan bị hạn chế (chẳng hạn như hạn chế quảng cáo rượu của Pháp), thì họ phải xóa logo đó khỏi áo của họ. Ví dụ, khi Rangers thi đấu bên phía Pháp với Auxerre và Strasbourg tại Champions League 1996-97 và UEFA Cup, các cầu thủ của Rangers đã đeo logo của Center Parcs thay vì McEwan's Lager (cả hai công ty lúc đó là công ty con của Scottish & Newcastle).[82]

Giải đấu thu hút đông đảo khán giả truyền hình, không chỉ ở châu Âu, mà trên toàn thế giới. Trận chung kết của giải đấu, trong những năm gần đây, là sự kiện thể thao thường niên được theo dõi nhiều nhất trên thế giới.[83] Trận chung kết của giải đấu 2012-13 có xếp hạng truyền hình cao nhất cho đến nay, thu hút khoảng 360 triệu khán giả truyền hình.[84]

cho biết cầu thủ đến từ thời kỳ Cúp C1 Châu Âu.

Bảng dưới đây không bao gồm các bàn thắng ghi trong giai đoạn vòng loại.

cho biết cầu thủ đến từ thời kỳ Cúp C1 Châu Âu

Bảng dưới đây không bao gồm việc ra sân trong giai đoạn vòng loại.

Bắt đầu từ mùa giải 2021–22, UEFA đã giới thiệu giải thưởng Cầu thủ xuất sắc nhất mùa giải UEFA Champions League.

Ban giám khảo bao gồm các huấn luyện viên của các câu lạc bộ tham gia vòng bảng của cuộc thi, cũng như 55 nhà báo được lựa chọn bởi nhóm European Sports Media (ESM), một người từ mỗi hiệp hội thành viên UEFA.

Cùng mùa giải, UEFA cũng giới thiệu giải thưởng Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất mùa giải UEFA Champions League.

Các bài viết liên quan đến UEFA Champions League

European association football tournament

The UEFA Champions League (abbreviated as UCL) is an annual club association football competition organised by the Union of European Football Associations (UEFA) that is contested by top-division European clubs. The competition begins with a round robin league phase to qualify for the double-legged knockout rounds, and a single-leg final. It is the most-watched club competition in the world and the third most-watched football competition overall, behind only the UEFA European Championship and the FIFA World Cup. It is one of the most prestigious football tournaments in the world and the most prestigious club competition in European football, played by the national league champions (and, for some nations, one or more runners-up) of their national associations.

Introduced in 1955 as the Coupe des Clubs Champions Européens (French for European Champion Clubs' Cup), and commonly known as the European Cup, it was initially a straight knockout tournament open only to the champions of Europe's domestic leagues, with its winner reckoned as the European club champion. The competition took on its current name in 1992, adding a round-robin group stage in 1991 and allowing multiple entrants from certain countries since the 1997–98 season.[1] While only the winners of many of Europe's national leagues can enter the competition, the top 5 leagues by coefficient provide four teams each by default,[2] with a possibility for additional spots based on performance during the previous season.[3][4] Clubs that finish below the qualifying spots are eligible for the second-tier UEFA Europa League competition, and since 2021, for the third-tier UEFA Conference League.[5]

In its present format, the Champions League begins in early July with three qualifying rounds and a play-off round, all played over two legs. The seven surviving teams enter the league phase, joining 29 teams qualified in advance. The 36 teams each play eight opponents, four home and four away. The 24 highest-ranked teams proceed to the knockout phase that culminates with the final match in late May or early June.[6] The winner of the Champions League automatically qualifies for the following year's Champions League, the UEFA Super Cup, the FIFA Intercontinental Cup and the FIFA Club World Cup.[7][8]

Spanish clubs have the most victories (20 wins), followed by England (15 wins) and Italy (12 wins). England has the most winning teams, with six clubs having won the title. The competition has been won by 23 clubs and 13 of them have won it more than once.[9] Real Madrid is the most successful club in the tournament's history, having won it 15 times. Madrid is the only club to have won it five times in a row (the first five editions).[10] Only one club has won all of their matches in a single tournament en route to the tournament victory: Bayern Munich in the 2019–20 season.[11] Real Madrid is the current European champion, having beaten Borussia Dortmund 2–0 in the 2024 final for their fifteenth title.

The first time the champions of two European leagues met was in what was nicknamed the 1895 World Championship, when English champions Sunderland beat Scottish champions Heart of Midlothian 5–3.[12] The first pan-European tournament was the Challenge Cup, a competition between clubs in the Austro-Hungarian Empire.[13] Three years later, in 1900, the champions of Belgium, Netherlands and Switzerland, which were the only existing leagues in continental Europe at the time, participated in the Coupe Van der Straeten Ponthoz, thus being dubbed as the "club championship of the continent" by the local newspapers.[14][15]

The Mitropa Cup, a competition modelled after the Challenge Cup, was created in 1927, an idea of Austrian Hugo Meisl, and played between Central European clubs.[16] In 1930, the Coupe des Nations (French: Nations Cup), the first attempt to create a cup for national champion clubs of Europe, was played and organised by Swiss club Servette.[17] Held in Geneva, it brought together ten champions from across the continent. The tournament was won by Újpest of Hungary.[17] Latin European nations came together to form the Latin Cup in 1949.[18]

After receiving reports from his journalists over the highly successful South American Championship of Champions of 1948, Gabriel Hanot, editor of L'Équipe, began proposing the creation of a continent-wide tournament.[19] In interviews, Jacques Ferran (one of the founders of the European Champions Cup, together with Gabriel Hanot),[20] said that the South American Championship of Champions was the inspiration for the European Champions Cup.[21] After Stan Cullis declared Wolverhampton Wanderers "Champions of the World" following a successful run of friendlies in the 1950s, in particular a 3–2 friendly victory against Budapest Honvéd, Hanot finally managed to convince UEFA to put into practice such a tournament.[1] It was conceived in Paris in 1955 as the European Champion Clubs' Cup.[1]

–1992: English dominance is broken

In 1982–83, Hamburger SV broke the English dominance. Liverpool regained it in 1983–84 before losing to Juventus (1984–85); Steaua București then won in 1985–86, Porto in 1986–87, PSV Eindhoven in 1987–88; Milan (2), Red Star Belgrade and Barcelona became champions before the competition was re-formulated as the UEFA Champions League. All English clubs were banned for five years (Liverpool for six years) following the 1985 European Cup final due to the Heysel Stadium disaster.

"Magic...it's magic above all else. When you hear the anthem it captivates you straight away."

The UEFA Champions League anthem, officially titled simply as "Champions League", was written by Tony Britten, and is an adaptation of George Frideric Handel's 1727 anthem Zadok the Priest (one of his Coronation Anthems).[60][61] UEFA commissioned Britten in 1992 to arrange an anthem, and the piece was performed by London's Royal Philharmonic Orchestra and sung by the Academy of St. Martin in the Fields.[60] Stating that "the anthem is now almost as iconic as the trophy", UEFA's official website adds it is "known to set the hearts of many of the world's top footballers aflutter".[60]

The chorus contains the three official languages used by UEFA: English, German, and French.[62] The climactic moment is set to the exclamations 'Die Meister! Die Besten! Les Grandes Équipes! The Champions!'.[63] The anthem's chorus is played before each UEFA Champions League game as the two teams are lined up, as well as at the beginning and end of television broadcasts of the matches. In addition to the anthem, there is also entrance music, which contains parts of the anthem itself, which is played as teams enter the field.[64] The complete anthem is about three minutes long, and has two short verses and the chorus.[62]

Special vocal versions have been performed live at the Champions League final with lyrics in other languages, changing over to the host nation's language for the chorus. These versions were performed by Andrea Bocelli (Italian; Rome 2009, Milan 2016 and Cardiff 2017), Juan Diego Flores (Spanish; Madrid 2010), All Angels (Wembley 2011), Jonas Kaufmann and David Garrett (Munich 2012) and Mariza (Lisbon 2014). In the 2013 final at Wembley, the chorus was played twice. In the 2018 and 2019 finals, held in Kyiv and Madrid respectively, the instrumental version of the chorus was played, by 2Cellos (2018) and Asturia Girls (2019).[65][66] In the 2023 final, held in Istanbul, Hungarian pianist Ádám György performed the piano version of the anthem.[67] The anthem has been released commercially in its original version on iTunes and Spotify with the title of Champions League Theme. In 2018, composer Hans Zimmer remixed the anthem with rapper Vince Staples for EA Sports' video game FIFA 19, with it also featuring in the game's reveal trailer.[68]

In 1991, UEFA asked its commercial partner, Television Event and Media Marketing (TEAM), to help brand the Champions League. This resulted in the anthem, "house colours" of black and white or silver and a logo, and the "starball". The starball was created by Design Bridge, a London-based firm selected by TEAM after a competition.[69] TEAM gives particular attention to detail in how the colours and starball are depicted at matches. According to TEAM, "Irrespective of whether you are a spectator in Moscow or Milan, you will always see the same stadium dressing materials, the same opening ceremony featuring the 'starball' centre circle ceremony, and hear the same UEFA Champions League Anthem". Based on research it conducted, TEAM concluded that by 1999, "the starball logo had achieved a recognition rate of 94 percent among fans".[70]

UEFA member state that has been represented in the league phase or group stage

UEFA member state that has not been represented in the league phase or group stage

The UEFA Champions League used to begin with a double round-robin group stage of 32 teams until it evolved into a league phase of 36 teams, which is preceded by two qualification 'streams' for teams that do not receive direct entry to the tournament proper. The two streams are divided between teams qualified by virtue of being league champions, and those qualified by virtue of finishing second, third or fourth in their national championship.

The number of teams that each association enters into the UEFA Champions League is based upon the UEFA coefficients of the member associations. These coefficients are generated by the results of clubs representing each association during the previous five Champions League, Europa League and Conference League seasons. The higher an association's coefficient, the more teams represent the association in the Champions League, and the fewer qualification rounds the association's teams must compete in.

Five of the remaining seven qualifying places are granted to the winners of a four-round qualifying tournament between the remaining 43 or 44 national champions, within which those champions from associations with higher coefficients receive byes to later rounds. The other two are granted to the winners of a three-round qualifying tournament between ten and eleven clubs from the associations ranked 5–6 through 15, which have qualified based upon finishing second, third or fourth in their respective national league.

In addition to sporting criteria, any club must be licensed by its national association to participate in the Champions League. To obtain a license, the club must meet certain stadium, infrastructure and finance requirements.

In 2005–06, Liverpool and Artmedia Bratislava became the first teams to reach the Champions League group stage after playing in all three qualifying rounds. Real Madrid and Barcelona hold the record for the most appearances in the group stage, having qualified 25 times, followed by Porto and Bayern Munich on 24.[71]

Between 1999 and 2008, no differentiation was made between champions and non-champions in qualification. The 16 top-ranked teams spread across the biggest domestic leagues qualified directly for the tournament group stage. Prior to this, three preliminary knockout qualifying rounds whittled down the remaining teams, with teams starting in different rounds.

An exception to the usual European qualification system happened in 2005, after Liverpool won the Champions League the year before, but did not finish in a Champions League qualification place in the Premier League that season. UEFA gave special dispensation for Liverpool to enter the Champions League, giving England five qualifiers.[72] UEFA subsequently ruled that the defending champions qualify for the competition the following year regardless of their domestic league placing. However, for those leagues with four entrants in the Champions League, this meant that, if the Champions League winner fell outside of its domestic league's top four, it would qualify at the expense of the fourth-placed team in the league. Until 2015–16, no association could have more than four entrants in the Champions League.[73] In May 2012, Tottenham Hotspur finished fourth in the 2011–12 Premier League, two places ahead of Chelsea, but failed to qualify for the 2012–13 Champions League, after Chelsea won the 2012 final.[74] Tottenham were demoted to the 2012–13 UEFA Europa League.[74]

In May 2013,[75] it was decided that, starting from the 2015–16 season (and continuing at least for the three-year cycle until the 2017–18 season), the winners of the previous season's UEFA Europa League would qualify for the UEFA Champions League, entering at least the play-off round, and entering the group stage if the berth reserved for the Champions League title holders was not used. The previous limit of a maximum of four teams per association was increased to five, meaning that a fourth-placed team from one of the top three ranked associations would only have to be moved to the Europa League if both the Champions League and Europa League winners came from that association and both finished outside the top four of their domestic league.[76]

In 2007, Michel Platini, the UEFA president, had proposed taking one place from the three leagues with four entrants and allocating it to that nation's cup winners. This proposal was rejected in a vote at a UEFA Strategy Council meeting.[77] In the same meeting, however, it was agreed that the third-placed team in the top three leagues would receive automatic qualification for the group stage, rather than entry into the third qualifying round, while the fourth-placed team would enter the play-off round for non-champions, guaranteeing an opponent from one of the top 15 leagues in Europe. This was part of Platini's plan to increase the number of teams qualifying directly into the group stage, while simultaneously increasing the number of teams from lower-ranked nations in the group stage.[78]

In 2012, Arsène Wenger referred to qualifying for the Champions League by finishing in the top four places in the Premier League as the "4th Place Trophy". The phrase was coined after a pre-match conference when he was questioned about Arsenal's lack of a trophy after exiting the FA Cup. He said "The first trophy is to finish in the top four".[79] At Arsenal's 2012 AGM, Wenger was also quoted as saying: "For me there are five trophies every season: Premier League, Champions League, the third is to qualify for the Champions League..."[80]

League phase and knockout phase

Beginning with the 2024–25 season, UEFA changed the format of their three club competitions, abandoning the group stage in favour of an expanded league phase.[81] The number of participating teams was increased from 32 to 36 teams. Teams are no longer divided into groups of four teams each but are ranked in a single table. Each team plays eight matches against eight different opponents. For the draw of the league phase, teams are divided into four seeding pots according to their UEFA coefficient. Each team will play against two teams from each pot, one home and one away. The league phase is played from September to January, while the knockout phase begins in February, with matches predominantly played on Tuesday and Wednesday nights.

After the league phase, a two-legged knockout play-off round is played between teams finishing 9–16 (seeded) and 17–24 (unseeded) in the league phase. Teams finishing in the top eight of the league phase receive a bye to the round of 16 as seeded teams, while the eight winning teams from the knockout play-off round will enter the round of 16 draw as unseeded teams. Teams finishing 25th–36th place in the league phase and the eight losers of the knockout play-offs are eliminated from the competition and from European football since it is no longer possible to enter the Europa League from the league phase onwards.

After the round of 16 the competition follows the traditional knockout format with quarter-finals, semi-finals (both two legged and without association draw protection) and then the final at a venue chosen prior to the season. The final is typically held in late May or early June.

Prior to the 2024–25 season, the tournament proper began with a group stage of 32 teams, divided into eight groups of four.[82] The draw to determine which teams entered each group was seeded based on each team's UEFA coefficient, and no group could contain more than one club from each association. Each team played six group stage games, meeting the other three teams in its group home and away in a round-robin format.[82] The first place team and the runners-up from each group then progressed to the next round. The third-placed teams entered the Europa League's knockout round and the fourth-placed teams were eliminated from the competition.

For the next stage – the last 16 – the winning team from one group played against the runners-up from another group, but teams from the same association could not be drawn against each other (see random two-sided matching). From the quarter-finals onwards, the draw was entirely random, without association protection.[83]

The group stage was played from September to December, whilst the knockout stage began in February, with matches usually played on Tuesday and Wednesday nights. The knockout ties were played in a two-legged format, with the exception of the final. In the 2019–20 season, due to the COVID-19 pandemic the tournament was suspended for five months. The format of the remainder of the tournament was temporarily amended as a result, with the quarter-finals and semi-finals being played as single match knockout ties at neutral venues in Lisbon, Portugal in the summer with the final taking place on 23 August 2020.[84]

The following is the default access list.

Changes will be made to the access list above if the Champions League or Europa League title holders qualify for the tournament via their domestic leagues.

Each year, the winning team is presented with the European Champion Clubs' Cup, the current version of which has been awarded since 1967. From the 1968–69 season and prior to the 2008–09 season any team that won the Champions League three years in a row or five times overall was awarded the official trophy permanently.[86] Each time a club achieved this, a new official trophy had to be forged for the following season.[87] Five clubs own a version of the official trophy: Real Madrid, Ajax, Bayern Munich, Milan and Liverpool.[86] Since 2008, the official trophy has remained with UEFA and the clubs are awarded a replica.[86]

The current trophy is 74 cm (29 in) tall and made of silver, weighing 11 kg (24 lb). It was designed by Jürg Stadelmann, a jeweller from Bern, Switzerland, after the original was given to Real Madrid in 1966 in recognition of their six titles to date, and cost 10,000 Swiss francs.

As of the 2012–13 season, 40 gold medals are presented to the Champions League winners, and 40 silver medals to the runners-up.[88]

Starting with the 2024–25 season, the distribution of the prize money is as follows.[89]

A large part of the distributed revenue from the UEFA Champions League is linked to the "market pool", the distribution of which is determined by the value of the television market in each nation. For the 2019–20 season, Paris Saint-Germain, who were the runners-up, earned nearly €126.8 million in total, of which €101.3 million was prize money, compared with the €125.46 million earned by Bayern Munich, who won the tournament and were awarded €112.96 million in prize money.[90]

Like the FIFA World Cup, the UEFA Champions League is sponsored by a group of multinational corporations, in contrast to the single main sponsor typically found in national top-flight leagues. When the Champions League was created in 1992, it was decided that a maximum of eight companies should be allowed to sponsor the event, with each corporation being allocated four advertising boards around the perimeter of the pitch, as well as logo placement at pre- and post-match interviews and a certain number of tickets to each match. This, combined with a deal to ensure tournament sponsors were given priority on television advertisements during matches, ensured that each of the tournament's main sponsors was given maximum exposure.[91]

From the 2012–13 knockout phase, UEFA used LED advertising hoardings installed in knockout participant stadiums, including the final. From the 2015–16 season onwards, UEFA has used such hoardings from the play-off round until the final.[92] Since 2021, the UEFA also used Virtual Board Replacement (VBR) technology to offer region-based advertising; regional sponsors are inserted into the hoardings as shown on the broadcast feed in specific regions along with the global sponsors.[93][94]

Individual clubs may wear jerseys with advertising. However, only two sponsorships are permitted per jersey in addition to that of the kit manufacturer, at the chest and the left sleeve.[95] Exceptions are made for non-profit organisations, which can feature on the front of the shirt, incorporated with the main sponsor or in place of it; or on the back, either below the squad number or on the collar area.[96]

If a club plays a match in a nation where the relevant sponsorship category is restricted (such as France's alcohol advertising restriction), then they must remove that logo from their jerseys. For example, when Rangers played French side Auxerre in the 1996–97 Champions League, they wore the logo of the holiday chain Center Parcs instead of their primary sponsor, McEwan's Lager (both companies at the time were subsidiaries of Scottish & Newcastle).[97]

The tournament's main sponsors for the 2024–27 cycle are:

Adidas is a secondary sponsor and supplies the official match ball, while Macron supplies the referee kits.[107]

The competition attracts an extensive television audience, not just in Europe, but throughout the world. The final of the tournament has been, in recent years, the most-watched annual sporting event in the world.[108] The final of the 2012–13 tournament had the competition's highest TV ratings to date, drawing approximately 360 million television viewers.[109]

–1967: Beginnings

The first European Cup took place during the 1955–56 season.[22][23] Sixteen teams participated (some by invitation): AC Milan (Italy), AGF Aarhus (Denmark), Anderlecht (Belgium), Djurgården (Sweden), Gwardia Warszawa (Poland), Hibernian (Scotland), Partizan (Yugoslavia), PSV Eindhoven (Netherlands), Rapid Wien (Austria), Real Madrid (Spain), Rot-Weiss Essen (West Germany), Saarbrücken (Saar), Servette (Switzerland), Sporting CP (Portugal), Reims (France) and Vörös Lobogó (Hungary).[22][23]

The first European Cup match took place on 4 September 1955, and ended in a 3–3 draw between Sporting CP and Partizan.[22][23] The first goal in European Cup history was scored by João Baptista Martins of Sporting CP.[22][23] The inaugural final took place at the Parc des Princes between Stade de Reims and Real Madrid on 13 June 1956.[22][23][24] The Spanish squad came back from behind to win 4–3 thanks to goals from Alfredo Di Stéfano and Marquitos, as well as two goals from Héctor Rial.[22][23][24] Real Madrid successfully defended the trophy next season in their home stadium, the Santiago Bernabéu, against Fiorentina.[25][26] After a scoreless first half, Real Madrid scored twice in six minutes to defeat the Italians.[24][25][26] In 1958, Milan failed to capitalise after going ahead on the scoreline twice, only for Real Madrid to equalise.[27][28] The final, held in Heysel Stadium, went to extra time where Francisco Gento scored the game-winning goal to allow Real Madrid to retain the title for the third consecutive season.[24][27][28]

In a rematch of the first final, Real Madrid faced Stade Reims at the Neckarstadion for the 1959 final, and won 2–0.[24][29][30] West German side Eintracht Frankfurt became the first team not to compete in the Latin cup to reach the European Cup final.[18][31][32] The 1960 final holds the record for the most goals scored, with Real Madrid beating Eintracht Frankfurt 7–3 at Hampden Park, courtesy of four goals by Ferenc Puskás and a hat-trick by Alfredo Di Stéfano.[24][31][32] This was Real Madrid's fifth consecutive title, a record that still stands today.[9]

Real Madrid's reign ended in the 1960–61 season when bitter rivals Barcelona dethroned them in the first round.[33][34] Barcelona were defeated in the final by Portuguese side Benfica 3–2 at the Wankdorf Stadium.[33][34][35] Reinforced by Eusébio, Benfica defeated Real Madrid 5–3 at the Olympic Stadium in Amsterdam and kept the title for a second consecutive season.[35][36][37] Benfica wanted to repeat Real Madrid's successful run of the 1950s after reaching the showpiece event of the 1962–63 European Cup, but a brace from Brazilian-Italian José Altafini at Wembley gave the spoils to Milan, making the trophy leave the Iberian Peninsula for the first time ever.[38][39][40]

Inter Milan beat an ageing Real Madrid 3–1 at the Ernst-Happel-Stadion to win the 1963–64 season and replicate their local-rival's success.[41][42][43] The title stayed in Milan for the third year in a row after Inter beat Benfica 1–0 at their home ground, the San Siro.[44][45][46] Under the leadership of Jock Stein, Scottish club Celtic beat Inter Milan 2–1 in the 1967 final to become the first British club to win the European Cup.[47][48] The Celtic players that day, all of whom were born within 30 miles (48 km) of Glasgow, subsequently became known as the "Lisbon Lions".[49]

The 1967–68 season saw Manchester United become the first English team to win the European Cup, beating two-times winners Benfica 4–1 in the final.[50] This final came ten years after the Munich air disaster, which had claimed the lives of eight United players and left their manager, Matt Busby, fighting for his life.[51] In the 1968–69 season, Ajax became the first Dutch team to reach the European Cup final, but they were beaten 4–1 by Milan, who claimed their second European Cup, with Pierino Prati scoring a hat-trick.[52]

The 1969–70 season saw the first Dutch winners of the competition. Feyenoord knocked out the defending champions, Milan in the second round,[53] before beating Celtic in the final.[54] In the 1970–71 season, Ajax won the title, beating Greek side Panathinaikos in the final.[55] the season saw a number of changes, with penalty shoot-outs being introduced, and the away goals rule being changed so that it would be used in all rounds except the final.[56] It was also the first time a Greek team reached the final, as well as the first season that Real Madrid failed to qualify, having finished sixth in La Liga the previous season.[57] Ajax went on to win the competition three years in row (1971 to 1973), which Bayern Munich emulated from 1974 to 1976, before Liverpool won their first two titles in 1977 and 1978.[58]

The following seasons saw victories in 1978–79 and 1979–80 for Brian Clough's Nottingham Forest. The following year Liverpool won their third title before Aston Villa continued the sense of English dominance in 1982.

Performances by nation

Players that are still active in Europe are highlighted in boldface. The table below does not include appearances made in the qualification stage of the competition.

Starting from the 2021–22 edition, UEFA introduced the UEFA Champions League Player of the Season award.

The jury is composed of the coaches of the clubs that participated in the group stage of the competition, as well as 55 journalists selected by the European Sports Media (ESM) group, one from each UEFA member association.

Young Player of the Season

In the same season, UEFA also introduced the UEFA Champions League Young Player of the Season award.

Articles related to the UEFA Champions League

Kelayakan Piala Dunia FIFA 2022 zon Eropah yang akan bertindak sebagai kelayakan untuk Piala Dunia FIFA 2022, yang akan diadakan di Qatar, untuk pasukan negara yang merupakan anggota Kesatuan Persatuan Bola Sepak Eropah (UEFA).[1] Sejumlah 13 slot dalam kejohanan akhir disediakan untuk pasukan UEFA.[2]

Semua 55 pasukan kebangsaan FIFA yang berasal dari UEFA akan memasuki kelayakan.

Pada 9 Disember 2019, Agensi Anti Dadah Dunia pada mulanya menjatuhkan larangan empat tahun kepada Rusia dari semua acara sukan utama, setelah RUSADA didapati tidak patuh kerana menyerahkan data makmal yang dimanipulasi kepada penyiasat.[3] Namun, pasukan kebangsaan Rusia masih dapat memasuki kelayakan, kerana larangan itu hanya berlaku untuk pusingan akhir kejohanan untuk memutuskan juara dunia. Keputusan WADA membenarkan atlet yang tidak terlibat dengan dadah atau penyamaran untuk bertanding, tetapi melarang penggunaan bendera dan lagu kebangsaan Rusia pada acara sukan antarabangsa utama.[4] Permohonan rayuan ke Mahkamah Timbang Tara untuk Sukan difailkan,[5] tetapi keputusan WADA kekal dan dikurangkan menjadi larangan dua tahun.[6] Keputusan CAS juga membenarkan nama "Rusia" ditampilkan pada pakaian seragam jika kata-kata "Atlet Netral" atau "Pasukan Neutral" mempunyai keutamaan yang sama.[7] Sekiranya Rusia layak ke kejohanan itu, para pemainnya tidak akan dapat menggunakan nama, bendera atau lagu kebangsaan mereka sendirian di Piala Dunia, sebagai akibat larangan dua tahun negara dari kejohanan dunia dan Sukan Olimpik dalam semua sukan.[7]

Pada 27 Februari 2022, selepas ancaman boikot oleh Republik Czech, Poland dan Sweden di tengah-tengah pencerobohan Rusia ke atas Ukraine,[8] FIFA melarang pasukan bola sepak kebangsaan Rusia daripada bermain perlawanan di tempat sendiri di Rusia; pasukan itu perlu bermain perlawanan secara tertutup di venue neutral. Di samping itu, pasukan itu akan dilarang daripada bertanding di bawah nama, bendera, atau lagu kebangsaan Rusia, dan terpaksa bertanding di bawah nama "Kesatuan Bola Sepak Rusia" (RFU).[9] Pada 28 Februari, bagaimanapun, mengikut cadangan Jawatankuasa Olimpik Antarabangsa (IOC), FIFA menggantung penyertaan Rusia.[10][11] Poland kemudiannya telah diberikan kemenangan percuma untuk perlawanan separuh akhir play-off antara mereka yang dijadualkan menentang Rusia.[12] Kesatuan Bola Sepak Rusia mengumumkan mereka akan merayu keputusan itu kepada Mahkamah Timbang Tara Sukan.[13] Permintaan mereka untuk menarik balik larangan sementara telah ditolak pada 18 Mac.[14]

Format kelayakan telah disahkan oleh Jawatankuasa Eksekutif UEFA semasa pertemuan mereka di Nyon, Switzerland pada 4 Disember 2019.[15][16] Kelayakan akan bergantung, sebahagiannya, pada keputusan dari Liga Negara-Negara UEFA 2020–21, wwalaupun pada tahap yang lebih rendah daripada UNL 2018–19 yang mempunyai kelayakan UEFA Euro 2020. Struktur ini akan mengekalkan struktur biasa UEFA 'peringkat kumpulan/peringkat playoff', dengan hanya format khusus play-off yang dipinda.[17][18][19]

Pada 4 Disember 2019, Jawatankuasa Eksekutif UEFA pada mulanya meluluskan penggunaan sistem pembantu pengadil video untuk kelayakan.[17] Walau bagaimanapun, VAR akhirnya tidak dilaksanakan kerana kesan dari pandemik COVID-19 pada keupayaan operasi dan logistik.[20] Pada 5 Ogos 2021, UEFA mengumumkan bahawa sistem VAR akan digunakan untuk baki kelayakan, bermula dari September 2021.[21]

Berikut adalah jadual kelayakan Eropah untuk Piala Dunia FIFA 2022.[16]

Pada bulan Mac 2020, UEFA mengumumkan bahawa dua perlawanan yang dirancang berlangsung pada bulan Jun 2021 akan dipindahkan berikutan penjadualan semula UEFA Euro 2020 hingga Jun dan Julai 2021 kerana pandemik COVID-19.[22] Untuk membolehkan penyempurnaan peringkat kumpulan kelayakan pada November 2021 seperti yang dijadualkan, UEFA mengumumkan pada 24 September 2020 bahawa jendela Mac dan September 2021 dalam Kalendar Perlawanan Antarabangsa FIFA diperluas dari dua hingga tiga hari perlawanan.[23][24] Perubahan pada Kalendar Perlawanan Antarabangsa untuk bulan Mac dan September 2021, yang memperpanjang setiap jendela satu hari, telah disetujui oleh Majlis FIFA pada 4 Disember 2020.[25]

Jadual asal peringkat kumpulan kelayakan, seperti yang dirancang sebelum pandemik, adalah seperti berikut.[16]

Undian untuk pusingan pertama (peringkat kumpulan) diadakan di Zürich, Switzerland pada 7 Disember 2020, 18:00 CET (UTC+1).[26][27][28][29][30][31] Namun, disebabkan kerana pandemik COVID-19, undian diadakan sebagai acara maya tanpa ada wakil anggota persatuan. Ia pada asalnya dirancang untuk diadakan pada 29 November 2020.[32] OPada 18 Jun 2020, Jawatankuasa Eksekutif UEFA meluluskan peraturan undian untuk peringkat kumpulan kelayakan.[33] Undian itu disampaikan oleh wartawan Sepanyol Cristina Gullón dan dilakukan oleh pemangku pengarah pertandingan FIFA, Jaime Yarza.[34] Dia dibantu oleh bekas pemain bola sepak Daniele De Rossi dan Rafael van der Vaart, yang menarik bola dari balang.[35]

55 pasukan diagihkan ke dalam enam balang berdasarkan Kedudukan Dunia FIFA pada November 2020, setelah tamatnya fasa liga dari Liga Negara-Negara UEFA 2020–21. Balang 1 hingga 5 mengandungi sepuluh pasukan, sementara Balang 6 mengandungi lima pasukan. Pasukan tersebut akan ditarik ke dalam sepuluh kumpulan: lima kumpulan lima pasukan (Kumpulan A–E) dan lima kumpulan enam pasukan (Kumpulan F–J). Undian dimulakan dengan Balang 1 dan dilengkapkan dengan Balang 6, dari mana pasukan ditarik dan ditugaskan ke kumpulan pertama yang tersedia mengikut urutan abjad. Oleh itu, setiap kumpulan enam pasukan mengandungi satu pasukan dari setiap enam balang, sementara setiap kumpulan lima pasukan mengandungi satu pasukan dari setiap lima balang pertama.[36]

Sekatan berikut dikenakan dengan bantuan komputer:[24][37][38]

Pasukan telah diperuntukkan kepada balang pengagihan seperti berikut (Kedudukan FIFA November 2020 ditunjukkan dalam lajur kedua; pasukan kebangsaan yang akhirnya layak ke kejohanan akhir diletakkan dalam huruf tebal; pasukan kebangsaan yang mengambil bahagian dalam play-off diletakkan dalam huruf condong).[39][40]

Pasukan lain tersingkir selepas pusingan pertama

Mara ke pusingan kedua (play-off) sebagai naib juara kumpulan, kemudian digantung

Senarai perlawanan disahkan oleh UEFA pada 8 Disember 2020, sehari selepas undian.[41][42][43] Qatar bekerjasama dengan lima pasukan dalam Kumpulan A, yang membolehkan tuan rumah Piala Dunia 2022 bermain perlawanan persahabatan berpusat menentang negara-negara ini pada tarikh perlawanan "ganti" mereka. Walau bagaimanapun, persahabatan ini tidak termasuk dalam kedudukan kumpulan kelayakan.[44][45]

Pusingan kedua (play-off) akan dipertandingkan oleh sepuluh naib juara kumpulan dan dua pemenang kumpulan terbaik Liga Negara-Negara, berdasarkan pada Kedudukan keseluruhan Liga Negara-Negara,[46] yang berada di luar dua teratas kumpulan kelayakan mereka. Mereka akan dipisahkan menjadi tiga laluan play-off, dengan setiap laluan menampilkan dua separuh akhir tunggal dan satu perlawanan akhir tunggal. Separuh akhir akan dianjurkan oleh enam naib juara kedudukan teratas peringkat kumpulan kelayakan, sementara tuan rumah perlawanan akhir akan ditentukan dengan keputusan undian.[47] Separuh akhir akan dimainkan pada 24-25 Mac, dan perlawanan akhir pada 28-29 Mac 2022. Pemenang setiap laluan akan layak ke Piala Dunia.

Sepuluh naib juara dari Pusingan Pertama UEFA akan mara ke play-off. Berdasarkan keputusan peringkat kumpulan kelayakan, enam pasukan yang menduduki kedudukan terbaik akan diagihkan, manakala empat pasukan terbawah tidak akan diagihkan dalam undian separuh akhir.

Peraturan untuk klasifikasi: Hanya dikira perlawanan menentang pasukan yang menduduki tempat pertama hingga kelima dalam kumpulan, 1. Mata; 2. Perbezaan Gol; 3. Jaringan Gol; 4. Gol tempat lawan; 5. Menang; 6. Menang di tempat lawan; 7. Jumlah mata disiplin yang lebih rendah; 8. Kedudukan di

Selepas selesai Pusingan Pertama UEFA, dua belas pasukan yang telah mara ke play-off akan diundi ke dalam tiga laluan empat pasukan pada 26 November 2021, 17:00 CET, di Zürich, Switzerland.[48][49][50][51][52] Prosedur berikut akan digunakan dalam undian:[47][53]

Atas sebab politik, perlawanan antara pasangan pasukan berikut dianggap sebagai pertembungan yang dilarang, tidak boleh diundi ke laluan play-off yang sama: Rusia / Ukraine.[54] (Armenia / Azerbaijan, Gibraltar / Sepanyol, Kosovo / Bosnia dan Herzegovina, Kosovo / Serbia dan Kosovo / Rusia juga dikenal pasti sebagai pertembungan yang dilarang, tetapi pasukan dalam pasangan ini tidak boleh diundi menentang satu sama lain dalam play-off.)

Enam naib juara dengan prestasi terbaik peringkat kumpulan akan diagihkan dalam undian separuh akhir, manakala baki empat naib juara dan dua pasukan yang mara melalui Liga Negara-Negara tidak akan diagihkan. Pengagihan adalah seperti berikut:

Terdapat 781 gol telah dijaringkan dalam 258 perlawanan, dengan purata 3.03 gol setiap perlawanan.

Berikut adalah senarai penjaring gol penuh untuk semua kumpulan dan pusingan play-off:

Pasukan telah layak ke Piala Dunia

Negara bukan ahli UEFA

13 pasukan berikut dari UEFA telah melayakkan diri ke pusingan akhir.

1 Huruf tebal menunjukkan juara bagi tahun itu. Huruf condong menunjukkan tuan rumah bagi tahun itu.

. Pasukan berasingan untuk

juga mengambil bahagian dalam kelayakan pada masa ini, hanya bertanding dalam

Anda mungkin ingin melihat